Ngày 13 Tháng 7 Âm lịch
Vía Đức Đại Thế Chí Bồ tát (28/08/2023)
ĐẠI THẾ CHÍ BỒ TÁT
(Trong Kinh Bi Hoa, về kiếp quá khứ, thuở đời đức Phật Bảo Tạng, khi đức A Di Đà còn làm Luân Vương, thì Bồ Tát làm vị Thái Tử thứ hai của Ngài, hiệu là Ma Ni. Lúc Thái Tử Ma Ni đối trước với đức Phật Bảo Tạng phát thệ nguyện rồi, Phật liền ban cho danh hiệu là Đắc Đại Thế, và thọ ký cho sau thành Phật hiệu là Thiện Trụ Trân Bảo Sơn Vương. Hiện tại, Bồ Tát ở cõi Cực Lạc phụ giúp Phật A Di Đà hoằng hóa và tiếp dẫn chúng sanh. Về sau Bồ Tát thành Phật kế đức Quán Thế Âm, thế giới, thời kiếp và Phật sự cùng Phật Công Đức Sơn Vương đồng. Trong kinh Lăng Nghiêm, Bồ Tát nói pháp môn Niệm Phật thật rất là tinh khiết, người tu tịnh nghiệp nên tuân theo).
Kinh Lăng Nghiêm nói: “Tôi nhớ hằng hà sa kiếp về trước, có mười hai đức Như Lai nối nhau ra đời trong một kiếp, vị đầu tiên là Vô Lượng Quang, vị Phật rốt sau hiệu là Siêu Nhựt Nguyệt Quang. Đức Phật sau này dạy tôi pháp môn Niệm Phật tam muội. Ví như có hai người, một kẻ chuyên nhớ, một kẻ chuyên quên, hai người ấy dù gặp nhau cũng như không gặp, thấy cũng như không thấy. Nếu hai người đều nhớ nhau, sức nhớ tưởng càng sâu, thì từ đời này đến đời khác, hai kẻ ấy đồng như hình với bóng, không xa rời nhau được. Các đức Như Lai trong mười phương mẫn niệm chúng sanh cũng như mẹ nhớ con, nếu con cứ lẩn tránh, dù mẹ có nhớ cũng không biết làm sao! Trái lại, nếu con nhớ mẹ, cũng như mẹ nhớ con, thì mẹ con đời đời chẳng cách xa nhau. Nếu tâm của chúng sanh hằng nhớ Phật, niệm Phật, thì đời này, đời sau, quyết định sẽ thấy Phật, cách Phật không xa, chẳng cần dùng phương tiện chi khác, tâm mình được khai ngộ. Như người nhuộm các thứ hương, thân kẻ ấy có mùi thơm đó là hương quang trang nghiêm. Chỗ bản nhân của tôi là dùng tâm niệm Phật được chứng vào Vô Sanh Nhẫn, nay ở cõi này nhiếp thọ người niệm Phật đem về Tịnh Ðộ. Nay Phật hỏi về viên thông, tôi không lựa chọn, nhiếp cả sáu căn, tịnh niệm nối luôn được tam ma địa, đây là bậc nhất.
ĐẠI THẾ CHÍ
NIỆM PHẬT VIÊN THÔNG
Đức Đại Thế Chí Bồ Tát do niệm Phật mà chứng viên thông, nhẫn đến tu Bồ Tát đạo giáo hóa chúng sanh đều không rời pháp môn niệm Phật. Chúng ta nên cố gắng noi theo người.
Trong pháp hội Thủ Lăng Nghiêm, lúc Đức Bổn Sư hỏi về nguyên do chứng nhập viên thông của Thánh chúng, đức Đại Thế Chí Bồ Tát bạch rằng : “Tôi nhớ lại hằng hà sa số kiếp về trước Đức Siêu Nguyệt Quang Như Lai dạy cho tôi pháp “Niệm Phật Tam muội”.
Ví như có hai người : “A thời nhớ B mãi, còn B thời quên A mãi. Hai người như vậy, dầu gặp nhau cũng thành không gặp, dầu thấy nhau cũng như không thấy. Nếu hai người tha thiết nhớ nhau, thời đời đời gần nhau như hình với bóng.
Chư Phật thương nhớ chúng sanh như mẹ nhớ con. Nếu con cứ trốn lánh, thời mẹ dầu có nhớ cũng không làm sao được. Nếu con cũng nhớ mẹ, như mẹ nhớ con, thời mẹ con đời đời không xa nhau.
Nếu tâm chúng sanh nhớ Phật niệm Phật thời hiện tiền cùng đương lai quyết định thấy Phật, gần kề bên Phật, không cần tu trì phương pháp chi khác mà tự đặng minh tâm kiến tánh. Như người ướp hương, thời thân có mùi hương, đây gọi là “Hương quang trang nghiêm”.
Ngày trước lúc tôi tu nhơn, do tâm niệm Phật mà được chứng nhập Vô sanh nhẫn. Nay ở thế giới này, nhiếp người niệm Phật về Tịnh Độ.
Đức Thế Tôn gạn viên thông, cứ nơi tôi, thời đều nhiếp cả sáu căn tịnh niệm nối luôn, đặng thành chánh định đây là đệ nhứt”.
Thuật theo Kinh : Thủ Lăng Nghiêm
LỜI PHỤ. – Kinh Hoa Nghiêm nói : “Do lòng đại bi muốn cứu vớt tất cả chúng sanh mà có Bồ-đề tâm, do Bồ-đề tâm mà thành Chánh giác”.
Gốc từ lòng “Đại bi” mà thành Phật, nên lòng của Phật, hay Đức Từ Phụ ta, không bao giờ rời ta và tất cả chúng sanh. Nếu ta chuyên chí muốn được gặp Phật mà tưởng Phật và niệm Phật luôn, tất sẽ được thấy Phật, sẽ được gần Phật.
Như lời Bồ Tát dạy : Nếu tâm chúng sanh nhớ Phật niệm Phật, thời hiện tiền cùng đương lai quyết định thấy Phật gần Phật. “Hiện tiền”... là hiện tại do tâm niệm Phật thuần thục mà được tương ứng với Phật, nên trong lúc tâm tịnh được thấy Phật hiện đến, hoặc thần du Tịnh Độ lễ Phật.
“Đương lai”... là đời sau sanh về Tịnh Độ ở gần bên Phật. Thấy Phật, nghe lời Phật dạy, tự nhiên trí huệ sáng thông, thấu suốt bổn tâm, chứng nhập Vô sanh nhẫn.
Người chí tâm niệm Phật, dầu chưa thành Phật mà đã có công đức của Phật. Như ta ướp hương, thân ta chưa phải là hương mà đã có mùi thơm của hương.
Vì các lẽ trên, nên các Thánh hiền đều tán thán Pháp môn niệm Phật là giản dị siêu thắng trong tất cả pháp môn. “Giản dị”, vì hạng nào cũng có thể thực hành được, “siêu thắng”, vì mau siêu phàm nhập Thánh, công ít mà quả cao, lại chắc chắn sẽ thành Phật.
Bồ Tát dạy : “Phật thương nhớ chúng sanh như mẹ nhớ con”. Cảm động thay !
Chúng ta nên thiết tha nhớ Phật và chí tâm niệm Phật, chớ nỡ phụ lòng nhớ thương của Phật !
KINH THỦ LĂNG NGHIÊM
Nam-mô Lăng-Nghiêm Hội-thượng Phật Bồ-tát.
(3 lần)
Diệu trạm tổng trì bất động tôn, Thủ-Lăng-Nghiêm-Vương thế hi hữu, tiêu ngã ức kiếp điên-đảo tưởng.
Bất lịch tăng-kỳ hoạch pháp thân, nguyện kim đắc quả thành bảo-vương, hườn độ như thị hằng sa chúng, tương thử thâm tâm phụng trần sát, thị tắc danh vị báo Phật ân: phục thỉnh Thế-Tôn vị chứng-minh, ngũ-trược ác-thế thệ tiên nhập, như nhứt chúng-sanh vị thành Phật, chung bất ư thử thủ nê-hoàn. Ðại-hùng đại-lực đại-từ-bi, hi cánh thẩm trừ vi-tế hoặc, linh ngã tảo đăng vô-thượng giác, ư thập phương giới tọa đạo tràng; thuấn nhã đa tánh khả tiêu vong, thước-ca-ra tâm vô động chuyển.
Nam-mô thường-trụ thập-phương Phật.
Nam-mô thường-trụ thập-phương Pháp.
Nam-mô thường-trụ thập-phương Tăng.
Nam-mô Thích-Ca Mâu-Ni Phật.
Nam-mô Phật-đảnh Thủ-Lăng-Nghiêm.
Nam-mô Quán-Thế-Âm Bồ-tát.
Nam-mô Kim-Cang-Tạng Bồ-tát.
Nhĩ thời Thế-Tôn, tùng nhục-kế trung, dõng bá bảo-quang, quang trung dõng xuất, thiên diệp bảo liên, hữu hóa Như-Lai, tọa bảo hoa trung, đảnh phóng thập đạo, bá bảo quang-minh, nhứt nhứt quang-minh, giai biến thị hiện, thập hằng hà sa, Kim-Cang mật tích, kình sơn trì sử, biến hư-không giới, đại chúng ngưỡng quan, úy ái kiêm bảo, cầu Phật ai hựu, nhứt tâm thính Phật, vô-kiến đảnh tướng, phóng quang Như-Lai, tuyên thuyết thần chú:
PHẬT ĐẢNH QUANG TỤ
MA HA TÁT ĐÁT ĐA BÁT ĐÁT RA
THỦ LĂNG NGHIÊM THẦN CHÚ
ÐỆ NHỨT
Nam-mô tát đát tha tô già đa da a ra ha đế tam-miệu tam-bồ-đà-tỏa.Tát đát tha Phật đà cu-tri sắc ni sam.
Nam-mô tát bà bột đà bột địa, tát đa bệ tệ.
Nam-mô tát đa nẩm tam-miệu tam-bồ-đà cu-tri nẩm. Ta xá ra bà ca tăng-già nẩm.
Nam-mô lô kê a-la-hán đa nẩm.
Nam-mô ta yết rị đà già di nẩm.
Nam-mô lô kê tam-miệu già đa nẩm. Tam miệu già ba ra để ba đa na nẩm.
Nam-mô đề bà ly sắt nỏa.
Nam-mô tất đà da tỳ địa da đà ra ly sắt nỏa. Xá ba noa yết ra ha ta ha ta ra ma tha nẩm.
Nam-mô bạt ra ha ma ni.
Nam-mô nhơn đà ra da.
Nam-mô bà già bà đế, lô đà ra da. Ô ma bát đế, ta hê dạ da.
Nam-mô bà già bà đế.
Na ra dả noa da. Bàn-giá ma-ha tam mộ đà ra.
Nam-mô tất yết rị đa da.
Nam-mô bà già bà đế, ma ha ca ra da. Ðịa rị bác lặc na già ra. Tỳ đà ra ba noa ca ra da. A địa mục đế. Thi ma xá na nê bà tất nê. Ma đát rị già noa.
Nam-mô tất yết rị đa da.
Nam-mô bà già bà đế. Ða tha già đa cu ra da.
Nam-mô bát đầu ma cu na da.
Nam-mô bạt xà ra cu ra da.
Nam-mô ma ni cu ra da.
Nam-mô già xà cu ra gia.
Nam-mô bà già bà đế, đế rị trà du ra tây na, ba ra ha ra noa ra xà dà, đa tha già đa da.
Nam-mô bà già bà đế.
Nam-mô a di đa bà da, đa tha dà đa da, a ra ha đế, tam-miệu tam-bồ-đà da.
Nam-mô bà già bà đế, a sô bệ da, đa tha già đa da, a ra ha đế, tam-miệu tam-bồ-đà da.
Nam-mô bà già bà đế, bệ sa xà da cu lô phệ trụ rị da, bát ra bà ra xà da, đa tha già đa da.
Nam-mô bà già bà đế, tam bổ sư bí đa, tát lân nại ra lặc xà da, đa tha già đa da, a ra ha đế, tam-miệu tam-bồ-đà da.
Nam-mô bà già bà đế, xá kê dã mẫu na duệ, đa tha già đa da, a ra ha đế, tam-miệu tam-bồ-đà da.
Nam-mô bà già bà đế, lặc đác na kê đô ra xà da, đa tha già đa da, a ra ha đế, tam-miệu tam-bồ-đà da, đế biều nam-mô tát yết rị đa, ế đàm bà giá bà đa, tát đác tha già đô sắc ni sam, tát đác đa bác đác lam.
Nam-mô a bà ra thị đam, bác ra đế dương kỳ ra, tát ra bà bộ đa yết ra ha, ni yết ra ha yết ca ra ha ni, bạc ra bí địa da sất đà nể, a ca ra mật rị trụ, bát rị đát ra da nảnh yết rị, tát ra bà bàn đà na mục xoa ni, tát ra bà đột sắc tra đột tất phạp bát na nể phạt ra ni, giả đô ra thất đế nẫm, yết ra ha ta ha tát ra nhã xà, tỳ đa băng ta na yết rị, a sắc tra băng xá đế nẫm, na xoa sát đác ra nhã xà, ba ra tát đà na yết rị, a sắc tra nẫm, ma ha yết ra ha nhã xà, tỳ đa băng tát na yết rị, tát bà xá đô lô nể bà ra nhã xà, hô lam đột tất phạp nan giá na xá ni, bí sa xá tất đác ra, a kiết ni ô đà ca ra nhã xà, a bát ra thị đa cu ra ma ha bác ra thiện trì, ma ha điệp đa, ma ha đế xà, ma ha thuế đa xà bà ra, ma ha bạt ra bàn đà ra bà tất nể, a rị da đa ra, tỳ rị cu tri, thệ bà tỳ xà da, bạc xà ra ma lễ để, tỳ xá lô đa, bột đằng dõng ca, bạt xà ra chế hắt na a giá, ma ra chế bà bác ra chất đa, bạc xà ra thiện trì, tỳ xá ra giá, phiến đa xá bệ đề bà bổ thị đa, tô ma lô ba, ma ha thuế đa, a rị da đa ra, ma ha bà ra, a bác ra, bạt xà ra thương yết ra chế bà, bạt xà ra cu ma rị, cu lam đà rị, bạt xà ra hắc tát đa giá tỳ địa gia kiền giá na ma rị ca, khuất tô mẫu bà yết ra đá na, bệ lô giá na cu rị da, dạ ra thố sắc ni sam, tỳ chiết lam bà ma ni giá, bạt xà ra ca na ca ba ra bà, lô xà na bạt xà ra đốn trỉ giá, thuế đa giá ca ma ra sát xa thi ba ra bà, ế đế di đế, mẫu đà ra yết noa, ta bệ ra sám, quật phạm đô, ấn thố na mạ mạ tỏa.
ÐỆ NHỊ
Ô hồng, rị sắt yết noa, bác lặc xá tất đa, tát đát tha già đô sắc ni sam. Hổ hồng, đô lô ung chiêm bà na. Hổ hồng, đô lô ung tất đam bà na. Hổ hồng, đô lô ung ba ra sắc địa da tam bác xá noa yết ra. Hổ hồng, đô lô ung, tát bà dược xoa hắt ra sát ta, yết ra ha nhã xà, tỳ đằng băng tát na yết ra. Hổ hồng, đô lô ung, giả đô ra thi để nẫm, yết ra ha, ta ha tát ra nẫm, tỳ đằng băng tát na ra. Hổ hồng, đô lô ung, ra xoa, bà già phạm tát đát tha già đô sắc ni sam, ba ra điểm xà kiết rị, ma ha ta ha tát ra, bột thọ ta ha tát ra thất rị sa, cu tri ta ha tát nê đế lệ, a tệ đề thị bà rị đa, tra tra anh ca ma ha bạt xà lô đà ra, đế rị bồ bà na, man trà na, ô hồng, ta tất đế bạc bà đô, mạ mạ ấn thố na mạ mạ tỏa.
ÐỆ TAM
Ra xà bà dạ, chủ ra bạt dạ, a kỳ ni bà dạ, ô đà ca bà dạ, tỳ xa bà dạ, xá tát đa ra bà dạ, bà ra chước yết ra bà dạ, đột sắc xoa bà dạ, a xá nể bà dạ, a ca ra mật rị trụ bà dạ, đà ra ni bộ di kiếm ba già ba đà bà dạ, ô ra ca bà đa bà dạ, lặc xà đàng trà bà dạ, na già bà dạ, tỳ điều đát bà dạ, tô ba ra noa bà dạ, dược xoa yết ra ha, ra xoa tư yết ra ha, tất rị đa yết ra ha, tỳ xá giá yết ra ha, bộ đa yết ra ha, cưu-bàn trà yết ra ha, bổ đơn na yết ra ha, ca tra bổ đơn na yết ra ha, tất kiền độ yết ra ha, a bá tất ma ra yết ra ha, ô đàn ma đà yết ra ha, xa dạ yết ra ha, hê rị bà đế yết ra ha, xã đa ha rị nẩm, yết bà ha rị nẩm, lô địa ra ha rị nẩm, mang ta ha rị nẩm, mê đà ha rị nẩm, ma xà ha rị nẩm, xà đa ha rị nữ, thị tỷ đa ha rị nẩm, tỳ đa ha rị nẩm, bà đa ha rị nẩm, a du giá ha rị nữ, chất đa ha rị nữ, đế sam tát bệ sam, tát bà yết ra ha nẩm, tỳ đà dạ xà sân đà dạ di, kê ra dạ di, ba rị bạt ra giả ca hất rị đởm, tỳ đà dạ xà sân đà dạ di, kê ra dạ di, trà diễn ni hất rị đởm, tỳ đà dạ xà sân đà dạ di, kê ra dạ di, ma ha bát du bác đát dạ, lô đà ra hất rị đởm, tỳ đà dạ xà sân đà dạ di, kê ra dạ di, na ra dạ noa hất rị đởm, tỳ đà dạ xà sân đà dạ di, kê ra dạ di, đát đỏa già lô trà tây hất rị đởm, tỳ đà dạ xà sân đà dạ di, kê ra dạ di, ma-ha ca ra ma đát rị già noa hất rị đởm, tỳ đà dạ xà sân đà dạ di, kê ra dạ di, ca ba rị ca hất rị đởm, tỳ đà dạ xà sân đà dạ di, kê ra dạ di, xà dạ yết ra, ma độ yết ra tát bà ra tha ta đạt na hất rị đởm, tỳ đà dạ xà sân đà dạ di, kê ra dạ di, giả đốt ra bà kỳ nể hất rị đởm, tỳ đà dạ xà sân đà dạ di, kê ra dạ di, tỳ rị dương hất rị tri, nan đà kê sa ra dà noa bác đế, sách hê dạ hất rị đởm, tỳ đà dạ xà sân đà dạ di, kê ra dạ di, na yết na xa ra bà noa hất rị đởm, tỳ đà dạ xà sân đà dạ di, kê ra dạ di, a-la-hán hất rị đởm, tỳ đà dạ xà sân đà dạ di, kê ra dạ di, tỳ đa ra già hất rị đởm, tỷ đà dạ xà sân đà dạ di, kê ra dạ di, bạt xà ra ba nể, cu hê dạ, cu hê dạ, ca địa bát đế hất rị đởm, tỳ đà dạ xà sân đà dạ di, kê ra dạ di, ra thoa vỏng, bà dà phạm, ấn thố na mạ mạ tỏa.
ÐỆ TỨ
Bà già phạm, tát đát đa bác đá ra, Nam-mô tý đô đế, a tất đa na ra lặc ca, ba ra bà tất phổ tra, tỳ ca tát đát đa bát đế rị, thập Phật ra thập Phật ra, đà ra đà ra, tần đà ra tần đà ra, sân đà sân đà. Hổ hồng. Hổ hồng, phấn tra, phấn tra, phấn tra, phấn tra, phấn tra, ta ha, hê hê phấn, a mâu ca da phấn, a ba ra đề ha đa phấn, ba ra bà ra đà phấn, a tố ra tỳ đà ra ba ca phấn, tát bà đề bệ tệ phấn, tát bà na già tệ phấn, tát bà dược xoa tệ phấn, tát bà kiền thát bà tệ phấn, tát bà bổ đơn na tệ phấn, ca tra bổ đơn na tệ phấn, tát bà đột lang chỉ đế tệ phấn, tát bà đột sáp tỷ lê hất sắc đế tệ phấn, tát bà thập bà lê tệ phấn, tát bà a bá tất ma lê tệ phấn, tát bà xá ra bà noa tệ phấn, tát bà địa đế kê tệ phấn, tát bà đát ma đà kê tệ phấn, tát bà tỳ đà da ra thệ giá lê tệ phấn, xà dạ yết ra ma độ yết ra, tát bà ra tha ta đà kê tệ phấn; tỳ địa dạ giá lê tệ phấn, giả đô ra phược kỳ nể tệ phấn, bạt xà ra cu ma rị, tỳ đà dạ ra thệ tệ phấn, ma ha ba ra đinh dương xoa tỳ rị tệ phấn, bạt ra xa thương yết ra dạ, ba ra trượng kỳ ra xà da phấn, ma ha ca ra dạ, ma ha mạt đát rị ca noa.
Nam-mô ta yết rị đa dạ phấn, tỷ sắc noa tỳ duệ phấn, bột ra ha mâu ni duệ phấn, a kỳ ni duệ phấn, ma ha yết rị duệ phấn, yết ra đàn trì duệ phấn, miệc đát rị duệ phấn, lao đát rị duệ phấn, giá văn trà duệ phấn, yết la ra đát rị duệ phấn, ca bác rị duệ phấn, a địa mục chất đa ca thi ma xá na, bà tư nể duệ phấn, diễn kiết chất, tát đỏa bà tỏa, mạ mạ ấn thố na mạ mạ tỏa.
ÐỆ NGŨ
Ðột sắc tra chất đa, a mạt đát rị chất đa, ô xà ha ra, già bà ha ra, lô địa ra ha ra, ta bà ha ra, ma xà ha ra, xà đa ha ra, thị tỷ đa ha ra, bạc lược dạ ha ra, kiền đà ha ra, bố sử ba ha ra, phả ra ha ra, bà tỏa ha ra, bác ba chất đa, đột sắc tra chất đa, lao đà ra chất đa, dược xoa yết ra ha, ra sát ta yết ra ha, bế lệ đa yết ra ha, tỳ xá giá yết ra ha, bộ đa yết ra ha, cưu bàn trà yết ra ha, tất kiền đà yết ra ha, ô đát ma đà yết ra ha, xa dạ yết ra ha, a bá tất ma ra yết ra ha, trạch khê cách trà kỳ ni yết ra ha, rị Phật đế yết ra ha, xà di ca yết ra ha, xá cu ni yết ra ha, lao đà ra nan địa ca yết ra ha, a lam bà yết ra ha, kiền độ ba ni yết ra ha, thập Phật ra yên ca hê ca, trụy đế dược ca, đát lệ đế dược ca, giả đột thác ca, ni đề thập phạt ra, tỷ sam ma thập phạt ra, bạc để ca, tỷ để ca, thất lệ sắt mật ca, ta nể bác đế ca, tát bà thập phạt ra, thất lô kiết đế, mạt đà bệ đạt lô chế kiếm, a ỷ lô kiềm, mục khê lô kiềm, yết rị đột lô kiềm, yết ra ha yết lam, yết na du lam, đản đa du lam, hất rị dạ du lam, mạt mạ du lam, bạt rị thất bà du lam, tỷ lật sắc tra du lam, ô đà ra du lam, yết tri du lam, bạt tất đế du lam, ô lô du lam, thường già du lam, hắc tất đa du lam, bạt đà du lam, ta phòng án già bác ra trượng già du lam, bộ đa tỷ đa trà, trà kỳ ni thập bà ra, đà đột lô ca kiến đốt lô kiết tri, bà lộ đa tỳ, tát bác lô, ha lăng già, du sa đát ra, ta na yết ra, tỳ sa dụ ca, a kỳ ni ô đà ca, mạt ra bệ ra, kiến đa ra, a ca ra mật rị đốt đát liểm bộ ca, địa lật lặc tra, tỷ rị sắc chất ca, tát bà na cu ra, tứ dẫn già tệ yết ra, rị dược xoa, đác ra sô, mạt ra thị phệ đế sam, ta bệ sam, tất đát đa bác đát ra, ma ha bạc xà lô sắc ni sam, ma ha bác lặc trượng kỳ lam, dạ ba đột đà xá dụ xà na, biện đát lệ noa, tỳ đà da bàn đàm ca lô di, đế thù bàn đàm ca lô di, bát ra tỳ đà, bàn đàm ca lô di, đác điệc tha.
Án, a na lệ, tỳ xá đề, bệ ra bạt xà ra đà rị, bàn đà bàn đà nể, bạt xà ra bán ni phấn. Hổ hồng, đô lô ung phấn, ta bà ha.
(Tụng 108 lần)
Ngũ-Đại Tâm Chú
Sất đà nể, A ca ra, Mật rị trụ, Bát rị đát ra da, Nảnh yết rị.
(Tụng 21 lần)
Nam mô Ðại-Thế-Chí Bồ-tát Ma-ha-tát (3 câu)
ĐẠI THẾ CHÍ BỒ TÁT
VIÊN THÔNG VỀ KIẾN ĐẠI
MIỆM PHẬT THẤY PHẬT
Ngài Đại-thế-chí Pháp-vương-tử cùng với năm mươi hai vị Bồ-tát đồng-tu một pháp-môn, liền từ chổ ngồi đứng dậy, đỉnh-lễ nơi chân Phật mà bạch Phật rằng: "Tôi nhớ hằng-sa kiếp trước, có đức Phật ra đời, tên là Vô-lượng-quang; lúc ấy mười hai đức Như-lai kế nhau thành Phật trong một kiếp đức Phật sau hết, hiệu là Siêu-nhật-nguyệt-quang, dạy cho tôi phép Niệm-Phật-tam-muội.
Ví-như có người, một đằng chuyên nhớ, một đằng chuyên quên, thì hai người ấy, dầu gặp cũng không là gặp, dầu thấy cũng là không thấy; nếu cả hai người đều nhớ nhau, hai bên nhớ mãi, khắc sâu vào tâm-niệm, thì đồng như hình với bóng, cho đến từ đời nầy sang đời khác, không bao-giờ cách-xa nhau.
Thập-phương Như-lai thương-tưởng chúng-sinh như mẹ nhớ con, nếu con trốn-tránh, thì tuy nhớ, nào có ích gì; nếu con nhớ mẹ như mẹ nhớ con, thì đời đời mẹ con không cách-xa nhau. Nếu tâm chúng-sinh nhớ Phật, tưởng Phật, thì hiện nay hay về sau, nhất-định thấy Phật; cách Phật không xa thì không cần phương-tiện, tâm tự được khai-ngộ như người ướp-hương thì thân-thể có mùi thơm, ấy gọi là hương-quang-trang-nghiêm.
Bản-nhân của tôi là dùng tâm niệm Phật mà vào pháp vô-sinh-nhẫn, nay ở cõi nầy tiếp-dẫn những người niệm Phật về cõi Tịnh-độ. Phật hỏi về viên-thông, tôi thu-nhiếp tất-cả sáu căn, không có lựa-chọn, tịnh-niệm kế-tiếp, được vào Tam-ma-địa, đó là thứ nhất."
Nam-mô A-DI-ĐÀ Phật
(Tùy ý, hoặc 1 ngàn câu trở lên)
CHUNG
THE ELEMENT OF PERCEPTION.
Sutra:
Dharma prince,
Great Strength, together with fifty-two Bodhisattvas of similar rank, arose
from his seat, bowed at the Buddha's feet, and said to the Buddha:
Commentary:
Dharma prince, Great Strength, and Guan Yin Bodhisattva were sons of Amitabha
Buddha when he was a wheel-turning king in a past life. Once Amitabha Buddha
accomplished Buddhahood, these two Bodhisattvas served him. They are his daily
companions, one on his left, one on his right. When Amitabha Buddha retires as
teaching host of the Western Land of Ultimate Bliss, in the first half of the
night, the Dharma will become extinct, and in the second half of the same
night, Guan Yin Bodhisattva will accomplish Buddhahood there in the Land of
Ultimate Bliss.
When Guan Yin Bodhisattva
retires as the resident Buddha of the Western Land, Great Strength Bodhisattva
will become a Buddha in the same way that Guan Yin Bodhisattva did, there in
the Land of Ultimate Bliss. Great Strength Bodhisattva is also known as "Attained
Great Strength". He is so powerful that if he raises his hand,
moves his foot, or moves his head, the great earth quakes and trembles. When he
walks about, the earth shakes. "Dharma prince" means Bodhisattva.
Together with fifty-two Bodhisattvas of similar rank, he arose from his seat,
bowed at the Buddha's feet, and said to the Buddha. These fifty-two
Bodhisattvas represent the ten faiths, the ten dwellings, the ten practices,
the ten transferences, the ten grounds, and the levels of equal enlightenment
and wonderful enlightenment, the fifty-two stages of Bodhisattva practice.
Sutra:
I remember when,
as many aeons ago as there are sands in the Ganges, a Buddha called Limitless
Light appeared in the world. In that same aeon there were twelve successive
Thus Come Ones; the last was called Light Surpassing the Sun and Moon. That
Buddha taught me the Buddha-recitation Samadhi.
Commentary:
I remember when, as many aeons ago as there are sands in the Ganges, a Buddha
called Limitless Light appeared in the world. In that same aeon there were
twelve successive Thus Come Ones; the last was called Light Surpassing the Sun
and Moon. During that one aeon, twelve Buddhas appeared in the world; the
twelfth was named Light Surpassing the Sun and Moon. That Buddha taught me the
Buddha-recitation Samadhi. He taught me to recite "Namo Amitabha
Buddha."
"Amitabha" means "limitless light" and "limitless
life." The first Buddha of that aeon was named Limitless Light; was it the
same Amitabha Buddha we know? Probably not, because the recent Amitabha Buddha
accomplished Buddhahood ten kalpas ago. But their names were the same. A lot of
Buddhas have the same name, just as we people often have first or last names
that are the same.
Sutra:
Suppose there
were a person who always remembers someone else, but the someone else he
remembers has entirely forgotten about him. If two such people were to meet,
even if they were to see each other, they would not take notice. They would not
recognize each other.
Commentary:
Suppose there were a person who always remembers someone else, but the someone
else he remembers has entirely forgotten about him. This is an analogy. There
are two people, one of whom is always recollecting the other, while the other
never remembers the former. Perhaps they are relatives or friends. These two
people represent the Buddhas and living beings. The Buddhas are always thinking
about us; they are mindful of us living beings, but we living beings never
remember the Buddhas. We may happen to study a little of the Buddhadharma, but
we're not very clear about what's being said. So we exclaim, "The
Buddhadharma is really wonderful!" But we don't know how wonderful it
actually is, and that is even more wonderful.
Why are the Buddhas mindful of living beings? It is because they see that all
living beings are of the same substance. The Buddhas regard all living beings
as their past fathers and mothers and as future Buddhas. So the Buddha said,
"All living beings on the great earth have the Buddha nature. All can
become Buddhas." There's not a single living being who cannot become a
Buddha. It is this very point that makes doctrines of Buddhism the most lofty
and all-encompassing. That is why the Buddhas advocate not killing, not
stealing, not committing sexual misconduct, not lying, and not taking
intoxicants.
Maintaining these five precepts is a way of showing one's regard
for all living creatures. Because the Buddha sees that all living beings are
one in substance with himself, he wants to teach and transform them, to take
all living beings across to the accomplishment of Buddhahood.
We living beings come into this world and renounce the roots while we grasp at
the branches. We forget the fundamental matters, turn our backs on
enlightenment and unite with the "dust" the wearisome mundane world.
That is why we forget the Buddhas and never remember to be mindful of them.
There are several methods in the dharma door of reciting the Buddha's name:
1) Mindfulness of the Buddha by holding his name. You can recite the name of
whichever Buddha you like. For instance, if you like Amitabha Buddha, you can
recite "Namo Amitabha Buddha." Or perhaps you like to recite
"Namo our original teacher, Shakyamuni Buddha." Maybe you want to
recite "Namo Medicine Master Buddha who dispels calamities and lengthens
life." It's the same with any Buddha throughout the ten directions, you
can recite any name you wish. The object of being mindful of the Buddha is to
consolidate your thoughts into the one thought of mindfulness of the Buddha, to
dispense with all other false thoughts. If you don't have extraneous thoughts,
you will not give rise to evil thoughts, and when you don't give rise to evil,
you are on the road to good.
2) Mindfulness of the Buddha by contemplating. You consider how Amitabha Buddha
has a white ray of light that shines between his brows. A line of a verse in
his praise says, "His white ray of light curls as high as five Mount
Sumerus." The verse goes on, "His violet eyes are as large as the
four seas." Can you imagine that!? If you are small minded, then your idea
of the Buddha will be fairly small when you consider him. If you have a vast
state of mind, then your conception of him can be monumental.
3) Mindfulness of the Buddha by contemplating an image. In this method you look
upon an image of Amitabha Buddha while you recite. And as you are mindful of
the Buddha, you reflect on his adorned appearance and characteristics.
But, I'll tell you: it can even happen that you become possessed by a demon
when being mindful of the Buddha. In general, no matter what practice you do,
you must have some virtuous conduct, some virtue in the Way. When I was in Hong
Kong at Da Yu mountain at Ze Xing temple, a bhikshu wanted to do a Standing
Buddha session. In this practice one stays in one room and walks continually,
and so it is called the "continuous walking samadhi" and also the "Standing
Buddha samadhi." For ninety days one walks in a room without sitting,
lying down, or going to sleep. This is a dharma door of particular vigor.
That bhikshu was being mindful of the Buddha while he practiced
this dharma-door of continuous walking. One day I noticed that the more he
recited the louder he became, until he was bellowing, "Namo Amitabha
Buddha! Namo Amitabha Buddha!" When I heard him reciting that way, I knew
he had entered some state, so I went to take a look. He was running around the room
reciting like mad. What had happened? In a past life this bhikshu had been an
ox. Since he had performed some merit at a temple by plowing the fields, he had
become a monk in this life. However, although he was a monk, his ox-like habits
hadn't changed yet. He had a terrific temper. The reason he was running around
the room when I found him was that he had seen Amitabha Buddha come, and he was
chasing him.
What was actually going on? He'd gotten into a demonic state. It
wasn't really Amitabha Buddha who had come, it was a water buffalo that had
come up out of the sea. This weird water-buffalo had transformed itself into an
appearance of Amitabha Buddha in order to dupe the monk. The monk thought it
was Amitabha Buddha who had come, and so he went running after him. When I got
there I made use of a dharma and broke up his demonic state. So sometimes you
can even be possessed by demons when reciting the Buddha's name.
4) Mindfulness of the Buddha in his actual appearance. This means investigating
dhyana. We sit and pursue the topic, "Who is mindful of the Buddha?"
Now in this passage of text, the person who always remembers is the Buddha, and
the person who never remembers is we living beings. If two such people were to
meet, even if they were to see each other, they would not take notice. Even if
they should encounter each other, it would be just as if they hadn't met. Maybe
they see each other at some place or other, but their "lights don't
unite," their energies don't interact, because one person remembers but
the other one doesn't. They can't get together. Even if they were face to face,
it would be as if they were not.
Sutra:
If two people
remember each other until the memory of each is deep, then in life after life
they will be together like a form and its shadow, and they will never be at
odds.
Commentary:
If two people remember each other until the memory of each is deep, if they
remember each other very well, then in life after life they will be together
like a form and its shadow, and they will never be at odds. Your shadow follows
you everywhere and never leaves you. These two people will be that way and will
never be at odds. They will never fail to recognize each other or have a
falling out.
Sutra:
Out of pity for
living beings, the Thus Come Ones of the ten directions are mindful of them as
a mother remembers her child. If the child runs away, of what use is the
mother's regard? But if the child remembers his mother in the same way that the
mother remembers the child, then in life after life the mother and child will
not be far apart.
Commentary:
Out of pity for living beings, the Thus Come Ones of the ten directions are
mindful of them as a mother remembers her child. The Buddhas of the ten directions
have sympathetic regard for living beings in the same way that a mother has
regard for her child. If the child runs away, of what use is the mother's
regard? Although the mother thinks about him all the time, it's of no benefit.
But if the child remembers his mother in the same way that the mother remembers
the child, then in life after life the mother and child will not be far apart.
If they remember each other in the same way, then the mother and child will be
together life after life. They won't be separated from each other. That is to
say, if the Buddhas are mindful of us living beings, and if we living beings
are also mindful of the Buddhas, then for life after life we will not be
separated from them. We will be together.
Sutra:
If living beings
remember the Buddha and are mindful of the Buddha, certainly they will see the
Buddha now or in the future.
Commentary:
If they have a memory of the Buddha and they recite the Buddha's name, it's for
sure they can see the Buddha either in this life or in a future life.
Sutra:
They will never
be far from the Buddha, and their minds will awaken by themselves, without the
aid of expedients.
Commentary:
They will become enlightened.
Sutra:
A person who has
been near incense will carry a fragrance on his person; it is the same in this
case. It is called an adornment of fragrant light.
Commentary:
A person who has been near incense will carry a fragrance on his person. If
someone is permeated with the fragrance of incense, a fragrance will linger
around his body. It is the same in this case. It is called an adornment of
fragrant light.
Sutra:
On the causal ground I used mindfulness of the Buddha to enter
into patience with the non-production of dharmas. Now in this world I gather in
all those who are mindful of the Buddha and bring them back to the Pure Land.
Commentary:
On the causal ground I used mindfulness of the Buddha to enter into patience
with the non-production of dharmas. Great Strength Bodhisattva says that on the
causal ground, that is, when he had first brought forth the resolve to
cultivate the Way as a bhikshu, he obtained the patience with the non-production
of dharmas by reciting the Buddha's name. Now in this world, the Saha world, I
gather in all those who are mindful of the Buddha. Just as a magnet collects
iron filings, Great Strength Bodhisattva receives and gathers in all beings who
practice mindfulness of the Buddha and brings them back to the Pure Land. He
takes them to the Land of Ultimate Bliss.
Sutra:
The Buddha asks
about perfect penetration. I would selectnone other than gathering in the six
organs through continuous pure mindfulness to obtain samadhi. This is the
foremost method.
Commentary:
Now the Buddha asks about the dharma door of perfect penetration. I would
select none other than gathering in the six organs through continuous pure
mindfulness. I have no other choice; I have only the dharma door of mindfulness
of the Buddha. I used this dharma door to gather in the six sense-organs and
the false thinking that arises from them. I controlled the six senseorgans so
they did not create false thinking. I recited so the pure mindfulness of the
Buddha continued uninterrupted, until I obtained that kind of samadhi. This is
the foremost method. This is the best dharma door.
Comments
Post a Comment